Phân loại soạn thảo hợp đồng

phan-loai-soan-thao-hop-dongCó nhiều cách thức để phân loại một hợp đồng dân sự tùy theo các tiêu chí khác nhau. Pháp luật Việt Nam hiện hành đã phân chia các loại hợp đồng dân sự chủ yếu theo Điều 406 Bộ luật dân sự 2005 như sau:

Đọc thêm...

Nội dung cơ bản soạn thảo hợp đồng

noi-dung-co-ban-hop-dongNội dung cơ bản của hợp đồng dân sự là tổng hợp những điều khoản mà các chủ thể tham gia hợp đồng đã thỏa thuận. Các điều khoản đó xác định những quyền và nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên trong hợp đồng. Đây cũng chính là điều khoản cần phải có trong một hợp đồng. Ví dụ: Điều 402 Bộ luật dân sự 2005 quy định về nội dung của hợp đồng dân sự như sau: “Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những nội dung sau đây:

Đọc thêm...

Hình thức soan thảo hợp đồng

hinh-thuc-soan-thao-hop-dongHình thức của hợp đồng dân sự là cách thức biểu hiện ra bên ngoài của những nội dung của nó dưới một dạng vật chất hữu hình nhất định.Theo đó, những điều khoản mà các bên đã cam kết thỏa thuận phải được thể hiện ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định, hay nói cách khác hình thức của hợp đồng là phương tiện để ghi nhận nội dung mà các chủ thể đã xác định.

Đọc thêm...

Đặc điểm soạn thảo hợp đồng

dac-diem-soan-thao-hop-dongHợp đồng dân sự trước hết phải là một thỏa thuận có nghĩa là hợp đồng phải chứa đựng yếu tố tự nguyện khi giao kết nó phải có sự trùng hợp ý chí của các bên. Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng, tự do giao kết hợp đồng, nhưng không được trái pháp luật và đạo đức xã hội.

Đọc thêm...

Chế định hợp đồng

che-dinh-hop-dongChế định hợp đồng trong Luật dân sự Việt Nam là tập hợp các quy phạm pháp luật dân sự quy định về hợp đồng dân sự. Đây là một chế định quan trọng, trung tâm trong Luật dân sự Việt Nam.

Trong pháp luật của các nước phát triển phương Tây (còn goi là các nước tư sản), chế định hợp đồng được coi là một chế định hoàn thiện và ít mang dấu ấn chính trị nhất.

Đọc thêm...

Điều kiện để thành lập doanh nghiệp

dieu-kien-thanh-lap-doanh-nghiepTheo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005, có các loại hình doanh nghiệp như sau: Công ty TNHH một thành viên; Công ty TNHH Hai thành viên trở lên, Công ty Cổ phần, Công ty Hợp danh và doanh nghiệp tư nhân.

Đọc thêm...

Những ngành nghề nào bị cấm kinh doanh?

nganh-cam-kinh-doanhTheo quy định tại điều 4 Nghị định 139/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/09/2007 hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật doanh nghiệp, Nghị định 102/2010ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp năm 2005.

Đọc thêm...

Người được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp

quyen-quan-ly-doanh-nghiepNgười được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp? Người được quyền góp vốn vào doanh nghiệp?

Chào bạn !

TLLAW.VN xin tư vấn luật doanh nghiệp sau:

(không phân biệt nơi cư trú), trừ 7 nhóm đối tượng cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp (được quy định tại khoản 2 điều 13 Luật doanh nghiệp năm 2005) đều có quyền thành lập doanh nghiệp quyền góp vốn thành lập Công ty TNHH, Công ty Cổ phần, Công ty hợp danh ….,

Đọc thêm...

Cần chú ý gì ở điều lệ công ty

dieu-le-cong-tyĐiều lệ không được trái với quy định của pháp luật.

- Điều lệ Công ty là một hợp đồng nhiều bên dựa trên nguyên tắc tự nguyện, thoả thuận để quy định các quyền và nghĩa vụ của các bên, tổ chức, quản lý, hoạt động của Công ty.

Đọc thêm...

Giao dịch trước khi thành lập doanh nghiệp xử lý thế nào?

giao-dich-truoc-khi-thanh-lap1) Thành viên, cổ đông sáng lập hoặc người đại diện theo uỷ quyền được ký các loại hợp đồng phục vụ cho việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp trước khi đăng ký kinh doanh.

2) Trường hợp doanh nghiệp được thành lập thì doanh nghiệp là người tiếp nhận quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đã ký kết quy định tại khoản 1.

Đọc thêm...

10-nam-kinh-nghiem
gui-cau-hoi-luat