Một số sơ suất khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

so-suat-cham-dut-hop-dongĐơn phương chấm dứt mối quan hệ lao động với người lao động (NLĐ) một cách có tình, có lý không phải chuyện dễ dàng cho người sử dụng lao động (NSDLĐ) nói chung và các trưởng phòng nhân sự, giám đốc nhân sự nói riêng (được gọi chung là “cán bộ nhân sự”).

Đọc thêm...

Quy tắc hòa giải trong tranh chấp quốc tế

hoa-giai-trong-tai-quoc-teTranh chấp thương mại là tồn tại bình thường trong nền kinh tế hội nhập toàn cầu giữa các doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Giải quyết các tranh chấp này, ngoài phán quyết của Toà án còn có các cơ quan khác như Trọng tài Kinh tế, nếu doanh nghiệp không hòa giải được với nhau.

Đọc thêm...

Giải quyết tranh chấp, trọng tài adhoc hay trọng tài quy chế

trong-tai-doanh-nghiepGiải quyết tranh chấp: Trọng tài adhoc hay Trọng tài quy chế

Theo quy định của pháp luật Việt Nam cũng như quốc tế, hiện có hai hình thức trọng tài được sử dụng là Trọng tài vụ việc và Trọng tài quy chế. Tùy thuộc vào ý chí, điều kiện thực tế, thói quen hay nội dung của tranh chấp, các bên đương sự sẽ quyết định lựa chọn cho mình một hình thức trọng tài phù hợp.

Đọc thêm...

Thỏa thuận trọng tài trong trọng tài thương mại quốc tế

trong-tai-quoc-teỞ Việt Nam, khi bàn tới vấn đề luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế, người ta thường chỉ nhắc tới luật điều chỉnh nội dung tranh chấp và luật điều chỉnh tố tụng trọng tài mà chưa dành sự quan tâm đáng kể tới luật áp dụng cho thoả thuận trọng tài. Luật áp dụng đối với thoả thuận trọng tài khác với luật điều chỉnh nội dung tranh chấp (từ hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng) và luật điều chỉnh tố tụng trọng tài.

Đọc thêm...

Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và cơ chế hỗ trợ của Tòa án

tranh-chap-co-trong-tai-toa-anTrong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO và nền kinh tế nước ta đã chuyển sang mô hình phát triển theo thể chế thị trường, các tranh chấp kinh tế không những đơn thuần là tranh chấp giữa hai chủ thể giao kết hợp đồng kinh tế, mà còn có những tranh chấp dưới các dạng khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh như tranh chấp giữa các thành viên trong công ty, tranh chấp về cổ phần, cổ phiếu, tranh chấp giữa công ty và các thành viên của công ty…

Đọc thêm...

Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại Việt Nam

giai-quyet-tranh-chap-trong-tai-thuong-maiHiện nay, khi soạn thảo các điều khoản về giải quyết tranh chấp trong Hợp đồng thương mại, các bên trong quan hệ giao dịch thường quy định việc giải quyết tranh chấp bằng phương thức Trọng tài thương mại, đặc biệt là khi quan hệ giao dịch này có yếu tố nước ngoài.

Đọc thêm...

Tư vấn doanh nghiệp tái cơ cấu, sáp nhập, mua lại

tai-co-cau-doanh-nghiepTư vấn chi tiết về pháp luật Doanh nghiệp và địa vị Pháp lý của Doanh nghiệp. Quyền, nghĩa vụ và quan hệ của Doanh nghiệp trong hoạt động Kinh doanh và Pháp luật chuyên ngành liên quan;

 Tư vấn Pháp lý các quan hệ liên kết Pháp lý Doanh nghiệp và tập đoàn kinh tế, công ty mẹ con; Tư vấn các vấn đề Pháp lý về quản trị, tổ chức, quản lý, kiểm soát tranh chấp nội bộ, rà soát, đánh giá Pháp lý thực trạng Doanh nghiệp;

Đọc thêm...

Xác định nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp phá sản

xac-dinh-pha-sanDoanh nghiệp tôi chuẩn bị làm thủ tục phá sản, cho tôi hỏi về các xác định nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp phá sản như thế nào ?

Đọc thêm...

Xử lý các khoản nợ chưa đến hạn của doanh nghiệp phá sản

no-doanh-nghiep-pha-sanCông ty tôi đã hoàn thiện hồ sơ phá sản tuy nhiên còn một số công nợ chưa đến hạn, không biết hướng giải quyết như thế nào, mong TLLAW.VN  tư vấn luật doanh nghiệp giúp ?

Đọc thêm...

Thứ tự phân chia tài sản khi phá sản

phan-chia-tai-san-pha-sanCông ty đang chuẩn bị làm thủ tục phá sản, không biết thứ tự phân chia tài sản khi phá sản quy định như thế nào ?

Đọc thêm...

10-nam-kinh-nghiem
gui-cau-hoi-luat